Wednesday, March 13, 2013

Cũng may mà hôm sau khi được kể lại “câu chuyện thiếu sót”

hoc ke toan,Hinh nen dep,Hinh dong,benh viem xoang,viem mui di ung

gã “cưỡng bức” được lũ “mặt giặc” thông cảm. Một thằng “sếp” lên giọng giảng giải về khuyết điểm và giảm án cho gã không bị xử bằng “trượng” nữa. Nhưng gã vẫn bị đập mấy phát dép vào đầu để “chỉnh não” cho đỡ ngu.

Lũ “sếp” ở đây vào tù cũng đủ loại tội. Thế nhưng chẳng hiểu sao, khi “xử” lính mới, chúng luôn sử dụng giọng rất cao đạo, cứ như mình tốt đẹp lắm. Về sau em mới biết chúng thường bị án nặng, từ mấy chục năm đến chung thân. Chúng có phần ăn năn và muốn quên đi khuyết điểm của mình. Chúng tự cho mình là người đã “gột sạch” lỗi lầm và xử những tội nhân mới. Đó cũng là một liệu pháp tinh thần ở cái nơi khổ nhục đó. Chúng muốn răn dạy những tên bị án nhẹ thấu hiểu một điều, đó là phải biết trọng sự tự do, phải sống thật tốt ở ngoài đời, vì ở đó có thể còn khốn khổ, thiếu thốn nhưng vẫn là thiên đường đối với chúng.

Em được biết là trước đó, những tên phạm tội cưỡng bức còn bị “xử” nặng hơn nhiều. Chúng thường bị bạn tù nhỏ ni lông đốt chảy vào “của nợ”. Vết thương rất nặng và để lại hậu quả vì bị nhiễm trùng và bị biến chứng. Nhưng hình phạt đó thường bị quản giáo phát hiện vì để lại “dấu vết”, bọn chúng nghĩ ra cách đánh bằng “trượng” và tiết mục “con chim non”. Cách đó vừa “vui” vừa không để lại dấu vết nào. “Của quý” của nạn nhân sẽ hồi phục trở lại hình dạng thông thường sau một ngày. Kể cả nếu quản giáo có biết thì cho “kẹo”, nạn nhân cũng không dám khai là bị “xử”. Họ sẽ bịa ra một lý do nào đó, ví dụ như bị ghẻ, bị côn trùng đốt… đúng chỗ hiểm. Họ cũng phải học xọc “nội qui”: “Có mắt như mù, có tai như điếc, có mồm như câm” hay “Đối với “ban” phải ăn lận nói dối, đối với “đồng đội” phải tuyệt đối xáp”…Kẻ nào mà trót quên, ngay tức khắc bị “xử” rất nặng.

Có những tội nhân lớn tuổi, nhưng vào “kho” phải chim cút thưa gửi các anh. Em ở ngoài đến bữa cơm chẳng bao giờ mời cha mẹ được một câu, nhưng vào đó thì bữa nào cùng phải lễ phép “em mời các anh ăn cơm ạ”. Nói năng với “các anh” thì phải khoanh tay, cúi người cực kỳ lễ phép, trong khi trước đó ở bên ngoài, em toàn cãi cha mẹ. thì ra trong tù nó cũng giáo dục được em rất nhiều. Em biết thương ba má hơn, biết yêu cuộc sống hơn, biết thèm lao động và thấy những hành động nông nổi của mình quả là ngu xuẩn”.

No comments:

Post a Comment